Friday, July 31, 2015

Rau dền cơm chữa được những loại bệnh nào ?

Rau dền cơm hay còn gọi là rau dền gai (Amaranthus spinosus) mọc hoang dại ở những nơi đất bỏ hoang.
Rau dền cơm hay gai có thân thảo, to, đứng thẳng, phân nhánh cao khoảng 0,4 đến 1m, không lông, nhiều nhánh, có gai ở nách lá (sự hiện diện của gai giúp ta phân biệt dền gai với dền xanh amaranthus viridis). Phiến lá tròn, dài, thon, hình bầu dục đầu nhọn mũi giáo, 4 - 10cm, mặt dưới xanh lợt, cuống có 2 gai dài 3 - 15mm ở nơi gắn vào thân.


Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Rau dền cơm hay gai giàu dược tính nên được sử dụng làm thuốc; bộ phận sử dụng là rễ, thân và lá. Người ta thu hoạch rễ suốt năm, rửa thật sạch, cắt thành lát mỏng và phơi khô. Lá và thân non được ăn như rau xanh.
Thành phần hóa học ( theo Hooper): nước 52,10% (tươi), chất béo 2,21% (khô), alblumenoids 19,43% (khô), glucid 38.35% (khô), chất xơ thực phẩm 19,82% (khô), tro 20,20% (khô), Azote 3,11% (khô), phosphoric axít 1,13% (khô), silicates 1,90% (khô).
Xem thêm: viem khop dang thap


Đông y cho rằng dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, ngừng tả. Thường dùng trị phù thũng, bệnh về thận, chữa lỵ và làm thuốc điều kinh. Phần cây trên mặt đất được dùng làm thuốc chữa bỏng, đắp tiêu viêm mụn nhọt. Lá có tính long đờm và được dùng trị ho và các bệnh về đường hô hấp. Hạt dùng để đắp, băng bó chấn thương... Cụ thể là một số cách trị liệu từ cây dền cơm (dền gai) như: dùng thân và lá để chữa trị làm dịu đau, trấn thống, thuốc lợi sữa, chất làm lạnh, lợi tiểu diuretic, thuốc tẩy xổ, bệnh bao tử, bệnh tả, đổ mồ hôi, nôn mửa, bệnh phong cùi. Hạt được sử dụng như là một thuốc dán để đắp lên chỗ gãy xương.
Xem thêm: thoai hoa khop

Cây rau dền gai, giúp tạo nên sự co thắt trong những mô sống, làm giảm những dòng chảy của sự bài tiết và những chất thải của máu, những chất nhày. Đồng thời cũng tác dụng giảm sốt, và mềm mịn da, tạo sự ấm nóng và độ ẩm. Được sử dụng bên trong cơ thể trong điều trị nội xuất huyết, tiêu chảy và kinh nguyệt quá nhiều. Rễ dùng chữa trị rối loạn kinh nguyệt, bệnh lậu, chốc lở, đau bụng, long đờm, dịu đau trấn thống và lợi sữa galactogogue, hay viêm sưng phồng lên. Rễ có thể giúp thúc đẩy hoặc làm tăng lưu lượng kinh nguyệt. Rau dền gai cũng giúp tăng sự sản xuất sữa cho người mẹ trong thời kỳ cho con bú. Hoặc chỉ dùng riêng rau dền gai để chữa trị chứng khó tiêu và ói mửa có thể xảy ra khi ăn những thức ăn lạ, không quen vào cơ thể. Dung dịch nước ép rau dền gai được sử dụng ở Népal để điều trị sốt, rối loạn đường tiểu hay tiểu khó, tiêu chảy và bệnh lỵ.

Thức ăn càng hâm nóng càng bệnh

Một số loại thực phẩm sẽ mất đi giá trị dinh dưỡng và thậm chí có thể gây ung thư khi bạn hâm nóng lại chúng. Cho nên, với một số loại thực phẩm bạn chỉ nên nấu đủ cho một bữa chứ đừng lưu trữ cho bữa sau. Nếu muốn dự trữ thì nên để chúng vào tủ lạnh ở dạng sống thay vì nấu chín.

Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm mà bạn đừng bao giờ hâm nóng lại:
Xem thêm: thoai hoa khop

Thịt gà

Khi hâm nóng protein có trong thịt gà sẽ thay đổi thành phần và gây ra các vấn đề về tiêu hóa gây hại cho sức khỏe. Tốt nhất là mua với lượng đủ gia đình ăn hoặc nấu chín số lượng đủ dùng.

Khoai tây

Khoai tây rất bổ dưỡng và lành mạnh nhưng nếu bạn lưu trữ chúng trong một thời gian dài thì sẽ mất dần giá trị dinh dưỡng. Đặc biệt, bạn sẽ gặp vấn đề tiêu hóa nếu hâm nóng lại chúng.

Củ cải đường

Khi hâm nóng củ cải đường, các nitrat sẽ bị mất. Chính vì vậy, bạn đừng nên làm điều này.

Nấm
http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg

Riêng đối với thực phẩm là nấm thì cần phải ăn tươi và không bao giờ được hâm nóng. Bởi các thành phần protein có trong nấm sẽ thay đổi và gây hại nếu bạn hâm nóng chúng.

Trứng

Các protein có trong trứng sẽ bị phá hủy nếu bạn hâm nóng chúng. Thậm chí còn có thể biến thành chất độc và gây rối loạn tiêu hóa. Tránh hâm nóng trứng luộc và trứng rán.

Rau bina
Xem thêm: viem khop dang thap




Việc hâm nóng lại rau bina là rất nguy hiểm bởi nó có thể gây ung thư. Nitrat có trong đó sẽ chuyển đổi thành nitrit – chất gây ung thư. Cách tốt nhất là ăn rau bina ngay sau khi chế biến.

Cần tây

Cần tây cũng có chứa nitrat nên sau khi hâm nóng nó sẽ gây hại cho cơ thể. Cần tây chủ yếu là thành phần được thêm vào trong súp nên nếu muốn hâm nóng súp thì bạn có thể bỏ cần tây ra ngoài, chỉ hâm nóng riêng nước súp.
Xem thêm: thoai hoa khop

Wednesday, July 22, 2015

Hướng chữa thoái hóa khớp như thế nào ?

Bệnh thoái hóa khớp do nhiều nguyên nhân nên quan niệm chỉ cần dùng một phương thuốc là hoàn toàn sai lầm.

Trước tiên là điều trị theo nguyên nhân gây ra thoái hóa. Chẳng hạn nếu nguyên nhân bởi viêm khớp thì phải điều trị viêm, do chấn thương thì phải điều trị chấn thương…

ss

Tiếp đến phải kháng viêm, giảm đau để giúp người bệnh tiếp tục sinh hoạt và làm việc bình thường. Có thể bác sĩ sẽ dùng các thuốc kháng viêm không steroid (không nên dùng các thuốc có corticoid).

Không chỉ thế, bệnh nhân còn cần giảm áp lực đè lên các khớp bị thoái hóa. Ví dụ người bệnh béo phì cần giảm cân, không chạy nhảy khi khớp đang tổn thương, không khiêng vác nặng…

Theo một số bác sĩ chuyên khoa khác, bệnh nhân nên dùng thêm sản phẩm bổ xương, các sản phẩm có tính năng đặc trị hiệu quả cho các vấn đề về xương khớp có chứa các thành phần như (Collagen type II ; Glucosamine Sulfate; Chondroitin;...


Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Ngoài ra, các tinh chất quý từ thiên nhiên cũng có tác dụng giảm đau khớp, chống viêm hiệu quả như Gừng: chứa các hợp chất chống viêm mạnh được gọi là Gingerols; Boswellia: còn được gọi là nhũ hương, có tác dụng chống viêm rất tốt, được sử dụng cho nhiều bệnh lý viêm mãn tính, đặt biệt là viêm khớp, thoái hoá khớp, thấp khớp, viêm đại tràng mãn tính.

Bioperin: Là dịch chiết quả hồ tiêu đen, có chứa 95% piperine, có tác dụng làm tăng hoạt tính sinh học của các chất phối hợp khác; MSM (Methyl Sulfonyl Methane): là một sunfua đóng vai trò then chốt trong việc duy trì tính đàn hồi và linh hoạt của các cơ liên kết, ngoài ra nó còn góp phần chống viêm, giảm đau rõ rệt. Chúng hỗ trợ trong việc giảm các triệu chứng của viêm khớp, viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp)
Xem thêm: viem khop dang thap


Bên cạnh đó, người bị thoái hóa khớp vẫn phải vận động tập luyện. Việc vận động nhiều hay ít tùy thuộc từng nhóm nguyên nhân gây thoái hóa khớp.

Chỉ khi nào tiến hành điều trị nội khoa thoái hóa khớp thất bại, bệnh nhân mới được bác sĩ cân nhắc chỉ định cho phẫu thuật (nội soi cắt lọc, đục xương chỉnh trục, thay khớp...).

PGS-TS Thắng khuyên: “Trong bộn bề công việc hằng ngày, chúng ta nên sắp xếp hợp lý, hài hòa giữa nghỉ ngơi và lao động. Nên nhớ rằng các cơ quan trong cơ thể rất cần sự nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng. Đau là dấu hiệu báo động sớm nhất, chúng ta cần phải ngưng ngay những tác nhân gây đau để bảo vệ khớp”.
Xem thêm: thoai hoa khop

Bệnh thoái hóa khớp ngày càng nhiều

Theo PGS-TS Nguyễn Văn Thắng, Khoa Xương khớp, BV Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, bệnh thoái hóa khớp là bệnh thường gặp nhất ở khớp do tổn thương các thành phần như: sụn khớp, xương dưới sụn và màng khớp. Những khớp thoái hóa sớm thường là những khớp lớn, chịu lực như: khớp gối, khớp háng, cột sống, khớp vai…

Người bị bệnh thoái hóa khớp thường có các biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau, mất chức năng của khớp, có tiếng kêu vùng khớp… Song đau là triệu chứng được nhiều người quan tâm nhất. Tuy nhiên, các triệu chứng lâm sàng của bệnh khớp thường ít đặc trưng. Không ít bệnh nhân bị bướu ở đầu các xương (bướu đại bào xương, bướu nguyên bào sụn, bọc xương phồng máu, ung thư xương…) đã bị chẩn đoán nhầm là viêm khớp hay thoái hóa khớp.
Xem thêm: thoai hoa khop

Để chẩn đoán chính xác thoái hóa khớp phải dựa vào hình ảnh X-quang, cộng hưởng từ (MRI), siêu âm, xét nghiệm máu, dịch khớp, tế bào, nội soi, sinh thiết…

Thoái hóa khớp nguyên phát là do vấn đề về tuổi tác (phụ nữ mãn kinh bị giảm nội tiết tố nữ), do yếu tố cơ học (các động tác lặp đi lặp lại nhiều lần), di truyền và sinh hóa (khiếm khuyết về thành phần cấu tạo sụn khớp).
Xem thêm: viem khop dang thap


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg

Thoái hóa khớp thứ phát như loãng xương, chấn thương khớp, sai lệch điểm tì đè lên mặt khớp. Béo phì cũng là nguyên nhân thứ phát gây ra thoái hóa khớp bởi dẫn tới sự quá tải cho khớp, nhất là các khớp chi dưới.

Bên cạnh đó, nguyên nhân thứ phát gây ra thoái hóa khớp còn là do bệnh viêm khớp, bệnh nhân dùng quá nhiều thuốc corticoid, hay người bị cường tuyến yên, cường tuyến thượng thận.

Để ngăn ngừa bệnh thoái hóa khớp, BS. Thắng khuyên chúng ta hãy duy trì trọng lượng cơ thể ở mức phù hợp, luyện tập thể thao đúng yêu cầu, tránh nằm, ngồi, đứng lâu một chỗ. Vì như vậy sẽ làm ứ trệ tuần hoàn và gây cứng khớp. Đặc biệt, không nên ở tư thế ngồi không có điểm tựa (ngồi xổm tác động xấu tới khớp gối và cột sống thắt lưng)…
Xem thêm: thoai hoa khop

Friday, July 17, 2015

Phòng và điều trị bệnh thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là một quá trình bệnh khó tránh khỏi ở người lớn tuổi, nhưng không phải ai cũng mắc bệnh ở tuổi già. Điều này cho thấy bệnh không phải là quá trình tất yếu của tuổi già, mà hàm ý rằng phòng bệnh đóng vai trò rất quan trọng vì có thể ngăn ngừa và hạn chế các yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hóa, làm quá trình này xảy ra chậm hơn, muộn hơn và nhẹ hơn. Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp có thể tập trung vào việc giảm các yếu tố nguy cơ ở trên:


Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
- Điều chỉnh cân nặng ở trọng lượng lý tưởng, tránh dư cân béo phì.

- Tránh các tư thế xấu trong sinh hoạt và lao động hàng ngày như động tác gập gối, ngồi xổm, leo trèo, đứng nhiều, lắc tay, bảo đảm vệ sinh và an toàn lao động để giảm các lực tỳ đè bất hợp lý lên sụn khớp.

- Cố gắng tập thể dục hàng ngày và giữa các giờ lao động. Khi có tuổi, cần duy trì chế độ tập thể dục đều đặn, vừa sức, tốt nhất là đi xe đạp, đi bộ, bơi lội và tập dưỡng sinh...

- Tránh các động tác quá mạnh, đột ngột, tránh sai tư thế khi mang vác nặng.

- Phát hiện và điều trị sớm các dị tật, các di chứng của chấn thương, các bệnh lý tại khớp và cột sống.

- Bảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân đối. Đặc biệt bổ sung canxi, vitamin D và vitamin C vào khẩu phần ăn hàng ngày của người có tuổi.

Điều trị thoái hóa khớp

Cho tới nay vẫn chưa có thuốc hiệu quả nhằm điều trị khỏi hoàn toàn bệnh thoái hóa khớp. Điều trị chủ yếu nhằm mục đích giảm đau, duy trì vận động khớp và làm chậm tiến triển của bệnh. Các phương thức điều trị bao gồm nội khoa (dùng thuốc, không dùng thuốc) và ngoại khoa (phục hồi và thay khớp). Lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cần dựa trên hoàn cảnh cụ thể của từng bệnh nhân, như tuổi, cân nặng, mức độ thoái hóa cũng như các bệnh kèm theo.  
Xem thêm: viem khop dang thap


Trong đó, điều trị nội khoa không dùng thuốc có những điểm chủ yếu như:

- Biện pháp chung: Tránh cho khớp bị quá tải bởi lực đè quá mức bằng giảm cân, và giảm các vận động chịu tải như mang xách nặng, ngồi xếp bằng, quỳ gối, chạy nhảy, ngồi xuống đứng lên, ngồi xổm. Người bệnh cần điều chỉnh cách sống phù hợp, như lựa chọn nghề ít đi lại, ít chịu tải trọng, tìm các biện pháp cho người bệnh thích nghi với điều kiện làm việc, với sự trợ giúp của tổ chức y tế qua việc giáo dục, phổ biến kiến thức về bệnh thoái hóa khớp.

- Vật lý trị liệu: Bao gồm các biện pháp massage, kích thích cơ, châm cứu, tập vận động khớp và các biện pháp dùng nhiệt lượng như hồng ngoại, sóng ngắn, điện phân, nhiệt... có tác dụng giảm đau, có thể giúp điều chỉnh tư thế xấu, duy trì dinh dưỡng cơ và các mô cạnh khớp, giúp cải thiện chức năng vận động của khớp.

-  Dụng cụ chỉnh hình khớp: Mang nẹp khớp giúp giữ vững trục khớp và giảm đau. Trường hợp cần thiết, bệnh nhân có thể đi nạng 1 hoặc 2 bên.
Xem thêm: thoai hoa khop

Vì sao trời lạnh bệnh khớp trở nặng

Thoái hóa khớp là tình trạng hư hỏng phần sụn giữa hai đầu xương, kèm theo phản ứng viêm và sự giảm sút lượng dịch khớp gây đau và cứng khớp. Bệnh thường có dấu hiệu trầm trọng hơn khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là thời điểm giao mùa vì lớp sụn đệm tại các khớp bị thoái hóa ít hơn bình thường.



http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Xem thêm: thoai hoa khop
Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia y tế cho rằng, khi thời tiết thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của hàng loạt các yếu tố bên trong cơ thể như độ nhớt của máu và dịch khớp, sự kết tủa của các muối, thay đổi nồng độ các hóa chất trung gian trong cơ thể, thay đổi vận mạch… khiến cho bệnh thoái hóa khớp trở nên nghiêm trọng hơn. Theo đó, có thể làm cho gân bị co rút lại, dịch khớp đông quánh hơn khiến các khớp trở nên khô cứng, đau mỏi, khó cử động.

Hơn nữa, khi nhiệt độ hạ xuống, cơ thể có xu hướng dự trữ năng lượng, giảm tưới máu ngoại biên nên máu lưu thông tới các vùng xương khớp kém hơn. Các vùng khớp nhận được ít máu thì các cơ và dây chằng nâng đỡ khớp sẽ bị cứng, dịch tiết ở khớp bị giảm làm cho sự cọ xát giữa hai đầu xương tăng lên khiến người bệnh đau nhiều và vận động khó khăn hơn.
Xem thêm: thoai hoa khop

Bên cạnh đó, áp suất không khí giảm cũng khiến cho các khớp giãn ra và ép vào các dây thần kinh xung quanh tạo áp lực cho khớp.

Ngoài ra, khi thời tiết thay đổi, sức đề kháng của cơ thể cũng suy giảm, các yếu tố gây bệnh như phong, hàn, thấp cùng phối hợp tác động xâm phạm đến kinh lạc, cơ, khớp, làm cho khí và huyết không được lưu thông, không nuôi dưỡng được cân mạch khiến bệnh thoái hóa khớp tiến triển nặng hơn.
Xem thêm: viem khop dang thap

Saturday, July 11, 2015

Trị thoái hóa khớp bằng châm cứu

Châm cứu là một bộ phận quan trọng trong cả hệ thống y học cổ truyền (YHCT) phương Đông. Trong thực tế, châm cứu được chỉ định rộng rãi trong điều trị các bệnh cơ xương khớp và thoái hóa khớp gối.


Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Theo YHCT, châm cứu giúp loại trừ tà khí, hành khí hoạt huyết thông kinh lạc giúp giảm sưng đau khớp, giảm hạn chế vận động. Châm và cứu giúp bổ can thận hư, bổ gân xương (châm cứu bổ các huyệt Can du, Thận du, Dương lăng tuyền, Tuyệt cốt...) giúp điều trị căn nguyên và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Theo các nghiên cứu, châm cứu có tác dụng giảm đau (do phối hợp nhiều cơ chế như: ức chế dẫn truyền cảm giác đau, kích thích sản sinh morphin nội sinh trong cơ thể), tác động qua cung phản xạ thần kinh giúp điều hòa hoạt động các cơ quan tạng phủ bên trong, chống rối loạn thần kinh chức năng do quá trình bệnh lý kéo dài gây ra.
Xem thêm: viem khop dang thap


Điện châm: khi châm cứu kết hợp với thông điện (electroacupuncture EA), là phương pháp điều trị đã được chấp nhận trên toàn thế giới, chủ yếu để điều trị các cơn đau cấp tính và mãn tính). Theo tác giả Ji-Sheng Han, qua các nghiên cứu về cơ chế giảm đau của đã chứng minh endorphin (các peptide opioid - morphin giảm đau nội sinh) trong hệ thống thần kinh trung ương đóng một vai trò thiết yếu trong việc làm trung gian cho tác dụng của điện châm. Các loại khác nhau của neuropeptides được tiết ra bởi điện châm với tần số khác nhau.Ví dụ, điện châm với tần số 2Hz làm tăng tiết 3 loại morphin nội sinh (enkephalin, b-endorphin và endomorphin), trong khi đó với tần số 100Hz làm tăng tiết 1 loại morphin nội sinh khác (dynorphin).Một sự kết hợp của hai tần số tạo ra một kích thích làm tăng đồng thời cả 4 loại morphin nội sinh, dẫn đến một hiệu quả điều trị giảm đau tối đa. Phát hiện này đã được chứng minh trong các nghiên cứu lâm sàng có hiệu quả cao trên bệnh nhân đau mãn tính như đau lưng, đau khớp gối...
Xem thêm: thoai hoa khop

Thoái hóa khớp ai thường mắc phải ?

Chúng ta đã biết, tuổi đời càng cao thì nguy cơ mắc bệnh xương khớp càng tăng. Nhưng với cuộc sống hiện đại ngày nay thì tỉ lệ người mắc phải các vấn đề về xương khớp đang dần bị “trẻ hóa” và tỉ lệ người mắc bệnh ngày càng tăng
Xem thêm: thoai hoa khop

Theo thống kê của WHO thì hơn 30% bệnh nhân nằm trong độ tuổi 35 và 60% người trên 65 tuổi mắc bệnh cơ xương khớp. Đặc biệt, Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh xương khớp cao nhất thế giới.
Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop
http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Điều trị thoái hóa khớp không còn là nỗi lo

Nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ sự lão hóa tế bào cộng với tuổi tác cao, sụn khớp bị mỏng và mòn đi do mức độ tái tạo chậm lại, nên sụn khớp bị rách làm trơ đầu xương; dị dạng/tất của khớp, ảnh hưởng của gen... Ngoài ra, béo phì cũng là một trong những tác nhân chính gây bệnh thoái hóa khớp gối và khớp bàn tay, khảo sát cho thấy, nguy cơ thoái hóa khớp gối ở người béo phì tăng gấp 7 lần ở người bình thường. Bên cạnh đó, do cuộc sống ngày càng được hiện đại hóa, nhân viên văn phòng ít có cơ hội vận động, thường xuyên ngồi làm việc một chỗ nên tỉ lệ mắc các vấn đề về thoái hóa khớp sớm ngày càng tăng.
Xem thêm: viem khop dang thap

Saturday, July 4, 2015

Thuốc nào nuôi dưỡng khớp đạt hiểu quả ?

Sụn khớp và dịch khớp là hai thành phần cơ bản giúp cho khớp thực hiện chức năng vận động. Theo thời gian, tuổi tác, môi trường, bệnh tật..., sụn khớp, dịch khớp bị thoái hóa gây đau đớn, bất tiện trong sinh hoạt của người bệnh.
Xem thêm: viem khop dang thap

Trong bệnh thoái hóa khớp, thực chất là các tế bào sụn khớp bị thoái hóa và mất cân bằng chuyển hóa dẫn đến mất khả năng tổng hợp proteoglycan cấu tạo nên sụn khớp làm cho sụn khớp dần dần bị phá hủy.

Thuốc glucosamin có tác dụng kích thích tế bào sụn tăng sinh tổng hợp proteoglycan, cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp và làm sụn khớp trơn láng, kích thích cơ thể sản xuất các sợi collagen, bảo vệ sự đàn hồi của khớp giúp tái tạo sụn khớp, ức chế một số enzym phá hủy sụn khớp và các enzym kích hoạt phản ứng viêm. Thuốc không ảnh hưởng đến dạ dày.
Xem thêm: Dieu tri thoai hoa khop

http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg
Chondroitin (sụn vi cá mập): Là chất cơ bản của sụn khớp có tác dụng dinh dưỡng sụn khớp, hút nước và các phân tử proteoglycan, kích thích tế bào sụn sản xuất proteoglycan. Tăng độ bền vững và dẻo dai của các sợi collagen, tăng sự đàn hồi của mô liên kết, ức chế các men tiêu protein, ngăn chặn quá trình thoái hóa sụn khớp.

Piascledine: Là chất chiết tách không xà phòng hóa của quả bơ và đậu nành, có tác dụng thay đổi cấu trúc của sụn khớp, ngăn ngừa thoái hóa sụn khớp và xương dưới sụn. Thuốc làm giảm tổng hợp các cytokinase, prostanoid, men tiêu protein, làm giảm nhẹ tác động hủy hoại sụn khớp. Thuốc có nguồn gốc thực vật nên dễ dung nạp và ít tác dụng phụ.
Xem thêm: thoai hoa khop

Hiểu về bệnh đau khớp sau sinh như thế nào ?

Việc đau khớp sau sinh
Sau khi sinh con, hiện tượng đau nhức, mỏi khớp xương hoặc các cơ xuất hiện ở hầu hết các bà mẹ. Các cơn đau mỏi hay tập trung ở vùng tay hoặc lưng. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Việc sinh con khiến cơ thể thiếu vitamin B12 làm cản trở dây thần kinh ngoại vi. Việc này gây tê và đau khớp. Ngoài ra, người mẹ thiếu can-xi, vitamin D cũng dễ gây tình trạng đau mỏi.
Xem thêm: thoai hoa khop

Những bà mẹ không có chế độ nghỉ ngơi thích hợp,  phải hoạt động thường xuyên, lao động nặng cũng dễ khiến khớp, xương đau so với người bình thường. Đôi lúc, đó có thể là dấu hiệu của bệnh viêm khớp.

Phụ nữ sau sinh thường phải đối mặt với tình trạng đau khớp (Ảnh: Internet)
Tình trạng này khiến phụ nữ mệt mỏi, ngại vận động. Về lâu dài, các cơn đau khớp có thể khiến cơ thể người mẹ mang các bệnh về khớp.

Điều trị
Theo bác sỹ Nguyễn Thị Vân, chuyên khoa Nội  tại Bộ Y tế, tuỳ vào nguyên nhân mà có cách điều trị tình trạng này. Sau khi khám và xác định nguyên nhân, các bác sỹ sẽ cho bạn uống thuốc bổ sung chất để hỗ trợ các khớp, giúp khớp linh hoạt hơn. Hiện nay, có nhiều thuốc giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, song quan trọng nhất vẫn là chế độ dinh dưỡng của các mẹ. Ngoài ra, với những mẹ bị đau do bệnh sẽ được các bác sỹ điều trị bằng thuốc phù hợp.

Phòng ngừa
Bác sỹ Vân cho biết, các mẹ có thể giảm bớt tình trạng đau mỏi các khớp thông qua một số biện pháp đơn giản. Khi cảm thấy đau, bạn có thể giảm đau bằng việc chườm nóng. Một số nguyên liệu bác sỹ khuyên dùng là ngải cứu rang muối, gừng rang muối… rồi đắp lên chỗ bị đau. Việc đắp nên kết hợp với mát xa nhẹ nhàng. Các mẹ mới sinh cần tập thể dục nhẹ nhàng. Chỉ cần những động tác khoan thai như vẩy cổ tay, vươn khớp cũng có thể giúp khớp bạn linh hoạt, tránh tình trạng đau nhức.

Xem thêm: viem khop dang thap


http://www.thoaihoakhop.info/wp-content/uploads/2014/07/dieu-tri-thoai-hoa-khop-130072.jpg


Chú ý chế độ dinh dưỡng và tập luyện nhẹ nhàng có thể giúp các mẹ giảm đau khớp (Ảnh: Internet)
Về chế độ dinh dưỡng, bác sỹ Vân nhắc nhở các mẹ không nên ăn kiêng thái quá. Bữa ăn hằng ngày cần bổ sung các thực phẩm chứa nhiều vitamin nhóm D, B và canxi. Ngoài ra, nếu các bác sỹ xác nhận bạn bị thiếu canxi, bạn có thể uống canxi bổ sung. Trước 9h, bạn có thể tắm nắng mỗi ngày.

Để máu được lưu thông dễ dàng, khi bị đau, bạn tuyệt đối không băng các vùng cơ lại. Việc này không hề giúp cơn đau giảm bớt mà còn làm cơn đau thêm trầm trọng. Thậm chí làm tăng nguy cơ xuất hiện các bệnh ở cơ, khớp.

Dù các cơn đau chưa xuất hiện thường xuyên, bạn vẫn cần có chế độ nghỉ ngơi thích hợp. Việc thư giãn giúp các vùng cơ quanh cổ, tay chân, vai… được tăng lượng máu, phục hồi khả năng tuần hoàn. Đặc biệt, khi thấy đau nhiều, bạn cần dừng các hoạt động nặng, hoạt động nhiều.

Khi đã áp dụng các biện pháp một cách đầy đủ mà cơn đau vẫn xuất hiện thường xuyên và tăng mức độ, phụ nữ sau sinh nên đi khám để xác định nguyên nhân và có cách điều trị phụ hợp.

Để tránh tình trạng sau sinh xuất hiện các cơn đau, thai phụ nên rèn luyện thường xuyên bằng các bài tập dành cho phụ nữ có thai. Chế độ dinh dưỡng cần được đảm bảo cho cả mẹ và thai nhi.
Xem thêm: thoai hoa khop