Nước dừa có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự tốt cho những người tiêu dùng thông minh.
Khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao... Vì vậy bạn cần phải uống từ từ từng chút một.
Đặc biệt, những người vừa thi đấu thể thao hoặc làm những công việc nặng nhọc, mất sức, không nên vội vã uống nước dừa, vì sẽ làm cho chân tay buồn rũ, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh nhẹn. Bạn cũng không nên uống nước dừa vào buổi tối vì sẽ gây đầy bụng.
Theo GS.TSKH Bùi Quốc Châu, Giám đốc Trung tâm Diện chẩn điều khiển liệu pháp và xoa bóp Việt Nam, nước dừa rất có hại cho sức khoẻ nếu uống nhiều 3-4 trái/ngày.
Xem thêm: thoai hoa khop
Dù không có nhiều đường nhưng dừa vẫn chứa một lượng carbohydrate không nhỏ. Đây chính là nguyên nhân vì sao những người tiểu đường cũng như bệnh nhân huyết áp cao không nên sử dụng nước dừa quá thường xuyên.
Về cơ bản, dừa cũng là một loại hạt cây, vì thế những người mẫn cảm với các loại hạt cũng có nguy cơ bị dị ứng. Dừa là nguồn cung cấp nước cho cơ thể rất tốt khi uống ở mức vừa phải nhưng uống quá nhiều lại gây tình trạng mất nước do dừa có tính chất lợi tiểu nên bạn phải tốn nhiều thời gian "giải quyết nỗi buồn" nhiều hơn.
Mất giá trị dinh dưỡng nếu không uống ngay: Nước dừa rất dễ lên men và giảm giá trị dinh dưỡng ngay sau khi tiếp xúc với không khí. Quá nhiều nước dừa có thể gây ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Đây là loại thuốc nhuận tràng tự nhiên nên không phù hợp cho những đối tượng có vấn đề trong việc đi "đại tiện".
Nước dừa chứa carbohydrates cùng với chất điện giải hơn bất cứ loại thức uống nào với hương liệu nhân tạo và chất tạo ngọt. Kết quả là bạn bị tăng cân nhanh chóng do cơ thể hấp thụ quá nhiều 2 chất trên.
Xem thêm: viem khop dang thap
Mặc dù dầu thực vật nói chung không chứa cholesterol, nhưng chất béo từ dừa có hàm lượng axít béo no cao và khi vào cơ thể, sự chuyển hoá của chất béo này sẽ gây hại cho tim mạch.
Những người được bác sĩ Đông y chẩn đoán là có thể tạng dạng âm không nên uống nước dừa. Những người này thường cơ thể hơi yếu, da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, chân tay hay lạnh, ăn uống khó tiêu, chậm tiêu, dễ bị tiêu chảy...
Ngoài ra, những người bị bệnh trĩ, huyết áp thấp, thấp khớp, mệt tim do lạnh... là những bệnh thuộc thể hàn, nên kiêng nước dừa vì nước dừa cũng thuộc âm, tính hàn.
Thông thường, phụ nữ có thai thường thích uống nước dừa để con trắng trẻo. Nhưng thực tế, nước dừa chứa nhiều chất béo nên khó tiêu hóa, sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng ốm nghén của phụ nữ có thai 3 tháng đầu. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nước dừa không những không thể làm trắng da mà còn gây nguy cơ viêm da, hăm lở da ở trẻ sơ sinh bởi lượng đường nhiều là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển.
Xem thêm: thoai hoa khop
Khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao... Vì vậy bạn cần phải uống từ từ từng chút một.
Đặc biệt, những người vừa thi đấu thể thao hoặc làm những công việc nặng nhọc, mất sức, không nên vội vã uống nước dừa, vì sẽ làm cho chân tay buồn rũ, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh nhẹn. Bạn cũng không nên uống nước dừa vào buổi tối vì sẽ gây đầy bụng.
Theo GS.TSKH Bùi Quốc Châu, Giám đốc Trung tâm Diện chẩn điều khiển liệu pháp và xoa bóp Việt Nam, nước dừa rất có hại cho sức khoẻ nếu uống nhiều 3-4 trái/ngày.
Xem thêm: thoai hoa khop
Dù không có nhiều đường nhưng dừa vẫn chứa một lượng carbohydrate không nhỏ. Đây chính là nguyên nhân vì sao những người tiểu đường cũng như bệnh nhân huyết áp cao không nên sử dụng nước dừa quá thường xuyên.
Về cơ bản, dừa cũng là một loại hạt cây, vì thế những người mẫn cảm với các loại hạt cũng có nguy cơ bị dị ứng. Dừa là nguồn cung cấp nước cho cơ thể rất tốt khi uống ở mức vừa phải nhưng uống quá nhiều lại gây tình trạng mất nước do dừa có tính chất lợi tiểu nên bạn phải tốn nhiều thời gian "giải quyết nỗi buồn" nhiều hơn.
Mất giá trị dinh dưỡng nếu không uống ngay: Nước dừa rất dễ lên men và giảm giá trị dinh dưỡng ngay sau khi tiếp xúc với không khí. Quá nhiều nước dừa có thể gây ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Đây là loại thuốc nhuận tràng tự nhiên nên không phù hợp cho những đối tượng có vấn đề trong việc đi "đại tiện".
Nước dừa chứa carbohydrates cùng với chất điện giải hơn bất cứ loại thức uống nào với hương liệu nhân tạo và chất tạo ngọt. Kết quả là bạn bị tăng cân nhanh chóng do cơ thể hấp thụ quá nhiều 2 chất trên.
Xem thêm: viem khop dang thap
Mặc dù dầu thực vật nói chung không chứa cholesterol, nhưng chất béo từ dừa có hàm lượng axít béo no cao và khi vào cơ thể, sự chuyển hoá của chất béo này sẽ gây hại cho tim mạch.
Những người được bác sĩ Đông y chẩn đoán là có thể tạng dạng âm không nên uống nước dừa. Những người này thường cơ thể hơi yếu, da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, chân tay hay lạnh, ăn uống khó tiêu, chậm tiêu, dễ bị tiêu chảy...
Ngoài ra, những người bị bệnh trĩ, huyết áp thấp, thấp khớp, mệt tim do lạnh... là những bệnh thuộc thể hàn, nên kiêng nước dừa vì nước dừa cũng thuộc âm, tính hàn.
Thông thường, phụ nữ có thai thường thích uống nước dừa để con trắng trẻo. Nhưng thực tế, nước dừa chứa nhiều chất béo nên khó tiêu hóa, sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng ốm nghén của phụ nữ có thai 3 tháng đầu. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nước dừa không những không thể làm trắng da mà còn gây nguy cơ viêm da, hăm lở da ở trẻ sơ sinh bởi lượng đường nhiều là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển.
Xem thêm: thoai hoa khop